› Lịch Sử Việt Nam Phần 1 Từ Khởi Đầu Đến Năm 1955 › Lịch Sử Việt Nam Phần 2 Từ 1955 Đến Năm 1973 › Lịch Sử Việt Nam Phần 3 Từ 1973 Đến Năm 2010 » Trang Thơ
» Trang Thơ Của Thi Sĩ Vĩnh Nhất Tâm» Trang Thơ Của Thi Sĩ nguyễn duy ân
- Tứ Đại Thiên Tài Quân Sự Việt Nam - Trúc Lâm Lê An Bình biên khảo
- Phong Thủy Thăng Long Hà Nội - Chiêm Tinh Gia Thiên Đức
- Đại Lễ 1000 Năm Thăng Long - Mục Sư Nguyễn Trung Tôn
- Lời Kêu Gọi Số 1, 2
- Vận Nước Ý Dân Nam Quốc Sơn Hà 1, 2, 3 - Trúc Lâm Nguyễn Việt Phúc Lộc
- Ngàn Năm Thăng Long - Trần Văn Giang
- Tính Chính Danh Của Đại Lễ Ngàn Năm - Phương Anh
- Ngàn Năm Thăng Long Nhìn Lại - Hoàng Lại Giang
- Thăng Long Nhập Đại Hán - nguyễn duy ân
- Thăng Long Xưa Hà Nội Nay - Trần Nhu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30
- Nhật Ký Hai Ngày Lễ Lớn - Hoàng Hưng
- Lễ Hội Ngàn Năm Thăng Long - Lý Đại Nguyên
- Nỗi Buồn Sử Học - Blog nguyenxuandien
- Đại Lễ Ngàn Năm Bỏ Lở Cơ Hội Chấn Hưng Dân Khí - Khánh Linh Tuần VN
- Hội Chứng Một Ngàn - Võ Thị Hảo
- Kỷ Niệm Ngàn Năm Thành Thăng Long Với Rùa Thần, Rồng Thiêng và Quái Thú - Lý Đại Nguyên
- Bộ Phim "Lạc Đường Tới Thăng Long" Bùi Tín
- Lý Thái Tổ - Thi Sĩ Vĩnh Nhất Tâm
- 1000 Năm Thăng Long - Thi Sĩ Vĩnh Nhất Tâm
- Nhập Nhằng Mô Ngàn Năm Thăng Long - Nguyễn Lộc Yên
Quân Sử Việt Nam Cộng Hòa
Cửu Đại Thần Tướng Việt Nam
Điện Thần Việt tôn thờ chư tướng thần
Sinh ra là Tướng chết đi thành thần
Thế, Ân, Thanh, Trí, Phú, Vỹ, Hai, Hưng, Nam
Ngàn năm sau ghi nhớ gương anh hào.
Trúc Lâm Lê An Bình sưu khảo
(trích Thần Việt Điện tức Tân U Linh Việt Điện)
9/ Thần tướng Nguyễn Khoa Nam (1927 - 1975)
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29
Thần tướng Nguyễn Khoa Nam
Nguyễn Khoa Nam, mặt trời tháng 4
...
Áp lực địch vẫn đè nặng ở Quốc Lộ 4, Tiểu Khu Trưởng Tiểu Khu Long An xin gặp Tư Lệnh báo cáo tình hình nguy ngập và xin giật sập cầu Long An. Tư Lệnh không cho và ra lệnh các đơn vị tiếp tục phòng thủ. Tư Lệnh viết nhật lệnh đưa Thiếu tá Đức, Chánh Văn Phòng chuyển đến phòng Chiến Tranh Chính Trị để đọc trên Đài Phát Thanh và Đài Truyền Hình Cần Thơ để trấn an dân chúng và anh em binh sĩ.
Vào buổi chiều, tôi thấy được hình Tư Lệnh và kèm theo là bản nhật lệnh của ông, nội dung ngắn gọn nhằm trấn an dân chúng không được bạo động.
Sau khi nghe đọc nhật lệnh trên TV, Tư Lệnh buồn buồn chấp tay sau lưng, tư tới đi lui trong phòng làm việc ở Bộ Tư Lệnh. Sau đó, tướng Hưng, Tư Lệnh Phó vào gặp Tư Lệnh bàn luận về thời cuộc.
Đêm 29, VC tấn công mạnh ở phi trường thuộc Tiểu Khu Vĩnh Bình. Địch đã nhiều lần đánh rát vào phi trường nhưng bị đẩy lui và thiệt hại nặng. Tư Lệnh bảo tôi gọi Trung tá Sơn, Tiểu Khu Trưởng Tiểu Khu Vĩnh Bình để ông nói chuyện. Trong lúc VC tấn công mạnh vào phi trường, tiểu khu xin máy bay yểm trợ nhưng không có máy bay.
Sáng sớm 30 tháng 4, Tư Lệnh bay xuống họp ở Tiểu Khu Định Tường. Cuộc họp chấm dứt nhanh chóng xong ông bay về Cần Thơ.
Thành phố Cần Thơ sáng ngày 30 tháng 4 rất vắng vẻ, dân chúng và xe cộ thưa thớt. Mặc dù địch tăng cường những cuộc tấn công mạnh và tình hình chung đang rất bất lợi cho Chính Phủ Việt Nam Cộng Hòa, tinh thần chiến đấu của binh sĩ thuộc Quân Đoàn IV vẫn hăng say, các đơn vị không nơi nào bỏ vị trí, không nơi nào bị địch chiếm đóng.
Bất chợt, tiếng của Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng cộng sản vang lên trên đài phát thanh. Lời tuyên bố đầu hàng vô điều kiện có đại ý như sau: “Tất cả các đơn vị trưởng và anh em binh sĩ ở yên tại chỗ, bàn giao vị trí cho Chính Phủ Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam.” Tôi vội xô cửa vào phòng làm việc của Tư Lệnh và nói:
- Tổng thống Dương Văn Minh đã...
Chưa hết câu, Tư Lệnh nhỏ nhẹ cắt ngang lời tôi:
- Qua đã nghe rồi.
Tôi lặng người, quay lưng chầm chậm bước ra ngoài.
Từ lúc này, Tư Lệnh Phó thường vào gặp Tư Lệnh trong văn phòng qua lối cửa chánh. Lần thứ hai, Đại Tá Tiểu Khu Trưởng Tiểu Khu Long An xin gặp gấp Tư Lệnh trên điện thoại. Ông muốn xin giật sập cầu Long An để cắt đường tiến quân của VC về Vùng 4. Một lần nữa, Tư Lệnh bảo tôi chuyển lời: “Cầu để yên không được phá sập.”
Khoảng gần trưa 30 tháng 4, tôi được báo cáo là Thiếu Tá Chánh Văn Phòng rời văn phòng bỏ đi theo Đại Tá Tỉnh Trưởng kiêm Tiểu Khu Trưởng Tiểu Khu Phong Dinh cùng một số sĩ quan theo lộ trình dọc sông Hậu Giang ra biển. Tôi vội xuống hầm làm việc mới của Tư Lệnh để báo cho ông rõ. Căn hầm này là phòng làm việc thừ hai của Tư Lệnh, nằm ngay dưới chân phòng làm việc chính thức, được xây lúc Vùng 1 và 2 đang xảy ra việc đánh lớn. Hầm rộng và cao, thiết trí giống như phong làm việc ở tầng trên, có lối đi xuống từ văn phong Tư Lệnh. Bước vào hầm, tôi thấy Tư Lệnh đang ngồi viết tại bàn làm việc. Tư Lệnh, như thường lệ, đưa tay kéo lệch cặp mắt kính trề xuống sống mũi, ngước nhìn tôi hỏi:
- Có gì không?
- Trình Thiếu Tướng, Thiếu Tá Chánh Văn Phòng và Đại Tá Tỉnh Trưởng Phong Dinh đã bỏ đi cùng với một số sĩ quan bằng tàu theo sông Hậu.
Tư Lệnh vẫn điềm nhiên, không tỏ chút gì giận dữ, ông nói:
- Đi hả? Đi làm chi vậy?
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29
Sự Tích Cửu Đại Thần Tướng Việt Nam Thời Cận Đại:
1/ Thần tướng Trình Minh Thế (1922 - 1955)
2/ Thần tướng Trương Quang Ân và phu nhân 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 (1932 - 1968; 1931-1968)
3/ Thần tướng Nguyễn Viết Thanh 1, 2, 3 (1930 - 1970)
4/ Thần tướng Đỗ Cao Trí 1, 2, 3, 4, 5 (1929 - 1971)
5/ Thần tướng Phạm Văn Phú 1, 2, 3, 4, 5 (1929 - 1975)
6/ Thần tướng Lê Nguyên Vỹ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 (1933 - 1975)
7/ Thần tướng Trần Văn Hai 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 (1929 - 1975)
8/ Thần tướng Lê Văn Hưng 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32 (1933 - 1975)
9/ Thần tướng Nguyễn Khoa Nam 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29 (1927 - 1975)
Thư Mục Các Trang Nhà