Gió Cách Mạng Dân chủ Toàn cầu
Gió Cách Mạng Ukraina, Đông Âu
Gió Cách Mạng Venezuela,Nam Mỹ
Gió Cách Mạng Việt Nam tôi đâu?
Cách Mạng Việt-Nam Có Hay Không?
Mầy
ngày nay, đọc tin về cuộc vận động biểu tình chống Tổng thống Ai Cập Morsi, chủ
trương Hồi giáo cực đoan của người dân Ai Cập, rồi nhìn về quê nhà Việt Nam, trong lòng cảm thấy ngậm ngùi.
Trong
khi người dân Ai Cập không tiếc thân, đứng lên tranh đấu, đòi hỏi cho được một
chánh quyền thật sự dân chủ, biết lắng nghe nguyện vọng của người dân thì đồng
bào của tôi chịu biết bao khốn khó, đè nén, áp bức, bất công của bạo quyền cọng
sản mà vẫn lầm lủi nhận chịu, thiệt là đau xót!
Vẫn
biết rằngAi Cập, tuy độc tài, nhưng vẫn còn chỗ cho các tổ chức sinh hoạt dân
sự và các nhóm đối lập yếu ớt chớ không phải độc tài toàn trị có hệ thống như
bạo quyền cọng sản xã nghĩa nên người dân Ai Cập dễ huy động lực lượng để chống
đối. Nhưng đâu có lẽ vì thế mà dân tộc Việt Nam mãi mãi cúi đầu tuân phục bọn cọng sản giặc hồ phản
nước hại dân?!
Trong
niềm tin về sức mạnh Dân tộc với truyền thống kiên cường chống ngoại xâm, thử
nhìn lại những cố gắng gần đây của tuổi trẻ Việt Nam trên bước đường tranh đấu
vì Tự do - Dân chủ.
Năm
2010, bộ ba kiện tướng Đỗ Thị Minh Hạnh, Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, Đoàn Huy
Chương khởi phát phong trào đình công ở Vĩnh Bình. Ngoài mặt, cuộc đình công là
đòi quyền lợi công nhân: Lương bổng và điều kiện làm việc. Đàng sau là chủ đề
về Quyền Công Đoàn Độc lập tức là Quyền Tự do Nghiệp đoàn.
Có
một chi tiết ít người biết: Ngay trước pháp đình bạo quyền cs, khi tên chánh án
vừa đọc xong bản án, cả ba chiến sĩ chống cọng đồng hô vang: Đả đão đảng cọng
sản.
Nhắc
lại chi tiết nầy là để nhấn mạnh rằng: Đàng sau các hành động tranh đấu công
khai vẫn ẩn tàng mục tiêu tối hậu: Đánh đổ độc tài cọng sản. “ Đả đão là đánh
đổ. “
Mùa
hè năm 2011, khởi phát 11 cuộc biểu tình trên hai đầu Đất nước, Hà Nội –
Saigon, Khẩu hiệu và biểu ngữ mang chủ đề chống tàu khựa xâm lăng: Hoàng Sa –
Trường Sa là của Việt Nam.
Nhưng
đàng sau là lời ca Việt Khang: “ Việt Nam Tôi Đâu?” Ai đem bán cho tàu? Đó là
hàm ý: Đả đão Việt gian cọng sản bán nước!
Chấn
động là ngày 16 tháng 5 năm 2013, trước pháp đình bạo quyền cs, hai thanh niên
nam, nữ Việt Nam ngạo nghễ cất cao lời nói:
“ Tôi trước sau vẫn là người yêu nước, yêu dân tộc tôi.
Tôi
chỉ chống đảng csvn mà chống đảng thì không có tội”
(
Lời Đinh Nguyên Kha )
Cô
gái nhỏ Nguyễn Phương Uyên lấy máu hòa nước viết nên lời nguyền:
“ Đi, chết đi đảng csvn bán nước “
“ Tàu khựa, cút khỏi biển Đông “
Đây
là lần đầu tiên, công khai trước mặt bọn đầu trâu, mặt ngựa cs, tuổi trẻ VN
biểu lộ ý chí chống đảng việt gian cọng sản bán nước.
Nhớ
lại trước biến cố phiên tòa Long An kể trên ít lâu, khoản hè 2012, khi cuộc
biểu tình mùa hè thất bại, lưu lạc trên Net hai bài viết: “ Tuổi trẻ VN hèn
hạ!” và “ Thế hệ trẻ VN, thế hệ cúi đầu .”
Tôi
vừa thương vừa giận, viết đôi lời nhắn gởi:
Người
Việt-Nam Không Bao Giờ Hèn Hạ
Không phải người Việt Nam hèn hạ
Người Việt Nam văn hiến bốn ngàn năm
Suốt dọc chiều dài lịch sử sống theo truyền thống
Nhân Nghĩa của giống giồng Lạc Việt văn minh
Chỉ mới non 70 năm nay, kể từ ngày
Thằng già tám keo hồ ngu si, dốt nát, lưu manh
Cõng tà thuyết mác xít duy vật, dao lê tàn ác
Tròng lên đầu lên cổ dân Việt, phủ trùm đất nước
Mác lê khùng điên, búa liềm cọng sản tà ác
Tàn hại đất nước, hủy hoại truyền thống tổ tiên
Du các thế hệ trẻ Việt Nam vào con đường u mê
Sống vô cảm với đồng loại và chụp giựt tranh sống
Đó là TỘI ÁC do già hồ và đồng bọn gây ra
DÂN TỘC VIỆT BẢN CHẤT KHÔNG BAO GIỜ HÈN HẠ
Khóc nhục, rên hèn, van yếu đuối, phải đứng lên tự cứu
Một mai, toàn dân vùng lên, diệt xong loài lang sói cọng sản
Ta cùng nhau xây dựng lại Truyền thống Nhân Nghĩa nếp nhà
Tuổi trẻ Việt Nam không bao giờ khiếp nhược
Truyền
thống Việt Nam vẫn có câu: Thanh niên là rường cột Quốc gia. Là
người chủ tương lai của Đất nước.
Vận
nước nằm trong tay giới trẻ:
“ Thanh niên ơi!
Hồn
thiêng núi sông đợi chờ
Nơi
tay ta toàn dân ngóng trông từng giờ
Mang
máu anh hùng, ta đừng làm nhơ máu anh hùng
Trai
Đất Việt, thề làm đèn sáng thế giới soi chung “
Nguyễn
Nhơn